Cách điều trị bệnh trĩ bằng mộc nhĩ

Mộc nhĩ không chỉ là một loại thực phẩm bổ dưỡng mà nó còn có rất nhiều công dụng khác và một trong số những công dụng của mộc nhĩ mà chúng ta không thể không kể đến đó là chữa bệnh trĩ rất hiệu quả.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không

Cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không là như thế nào? Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn những bước trong việc chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không

Cách chữa bệnh trĩ bằng rau muống biển

Cây rau muống biển là một loại cây có rất nhiều tác dụng và nó được xem như là một cây thuốc dùng để chữa trị khá nhiều bệnh, trong đó có bệnh trĩ. Vậy chữa bệnh trĩ bằng rau muống biển được thực hiện như thế nào?

Bí quyết chữa bệnh trĩ mà các thấy thuốc giấu kín

Bệnh trĩ nếu không nắm rõ được nguyên nhân, tác hại, mức độ nguy hiểm và không chữa trị kịp thời thì sẽ gây nhiều hậu quả nguy hiểm đến sức khỏe con người

Cách chữa trị trĩ bằng dầu dừa thường được áp dụng cho bệnh trĩ ở cấp độ 1 khi các búi trĩ mới hình thành và có kích thước nhỏ. Trong dầu dừa có rất nhiều các chất như Phenol, Phytosterol, Axit Lauric, Axit Capric, Axit Caprylic, Axit Caproic có tác dụng kháng viêm ngăn ngừa các vi khuẩn gây hại, xoa dịu các cơn đau do bệnh trĩ gây ra..

Cách điều trị bệnh trĩ bằng cây ngải cứu


Đối với bệnh trĩ, người bệnh có thể áp dụng nhiều biện pháp dân gian khác nhau để điều trị bệnh lý này và cách điều trị bệnh trĩ bằng cây ngải cứu là một trong số những biện pháp dân gian đó. Nếu bạn đang có những triệu chứng của bệnh trĩ thì có thể tham khảo và áp dụng cách điều trị bệnh trĩ bằng cây ngải cứu dưới đây nhé.

Tìm hiểu về bệnh trĩ 

Bệnh trĩ là căn bệnh phổ biến nhất trong số những bệnh lý thuộc vùng hậu môn – trực tràng. Hiện nay, tỷ lệ người mắc bệnh trĩ vẫn đang có xu hướng tăng lên mà nguyên nhân chủ yếu là do chế độ ăn uống và sinh hoạt không hợp lý như: ăn ít chất xơ, uống ít nước, lười vận động, ngồi nhiều một chỗ, đại tiện không đúng cách…

Bệnh trĩ có thể bắt gặp ở bất cứ ai và bất cứ đối tượng nào nhưng nhóm người dễ mắc bệnh nhất vẫn là những người làm việc văn phòng, công nhân may mặc, phụ nữ mang thai…

Khi mắc bệnh trĩ, người bệnh thường có các triệu chứng đại tiện ra máu, sa búi trĩ. Bệnh trĩ không chỉ gây ra cảm giác phiền toái, bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày mà còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ hiệu quả như điều trị bằng phương pháp dân gian, điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa, trong đó chữa trị bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian, cụ thể hơn là chữa bệnh trĩ bằng cây ngải cứu là cách điều trị bệnh mà nhiều người áp dụng bởi tính đơn giản, tiết kiệm và không gây ra tác dụng phụ.

Có thể bạn quan tâm:


Tác dụng chữa bệnh trĩ của cây ngải cứu

Cây ngải cứu có tên khoa học là Artemisia Vulgaris. Đây là một loại cây khá quen thuộc đối với người dân Việt Nam, cây ngải cứu thường có mùi thơm nồng và vị hơi đắng hoặc rất đắng.

Cây ngải cứu không chỉ được sử dụng để chế biến thành những món ăn ngon, bổ dưỡng mà còn là một vị thuốc quý có tác dụng chữa trị nhiều bệnh lý khác nhau, trong đó có bệnh trĩ.

Cách điều trị bệnh trĩ bằng cây ngải cứu


Nguyên liệu cần chuẩn bị

Để chữa bệnh trĩ bằng cây ngải cứu thì người bệnh cần phải chuẩn bị các nguyên liệu sau: Lá ngải cứu, lá lốt, lá cúc tần, lá sung, 1 củ nghệ và một chén nước bồ kết đặc.

Cách thực hiện

- Khi đã chuẩn bị được đầy đủ nguyên liệu bạn hãy đem lá sung, lá lốt, cúc tần và ngải cứu, củ nghệ đem rửa sạch rồi thái nhỏ.

- Tiếp theo, cho tất cả những nguyên liệu này vào nồi nước đun sôi rồi đổ thêm một chén nước bồ kết đặc đã chuẩn bị trước vào nồi. Khi đun bạn nên đậy vung thật kín và đun nhỏ lửa trong khoảng 10 phút.

- Sau đó, bạn đổ cả nước và bã thuốc vào bô rồi tiến hành xông hơi trong khoảng 15 – 20 phút.

- Khi nước nguội, người bệnh có thể ngồi ngâm hậu môn với nước thêm 15 phút nữa, sau đó dùng khăn mềm lau cho khô phần hậu môn rồi đi nằm nghỉ.

- Lưu ý: Người bệnh tuyệt đối không được dùng bã của nước xông để chà xát lên vùng hậu môn bởi nó có thể khiến cho vùng hậu môn bị trầy xước.

Đối với cách chữa trị bệnh trĩ bằng cây ngải cứu này đòi hỏi người bệnh phải có sự kiên trì, áp dụng trong một thời gian dài để có hiệu quả tốt nhất. Còn nếu tình trạng bệnh không được cải thiện thì bạn nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời.

Có thể bạn quan tâm:



Trên đầy là những chia sẻ của chúng tôi về “Cách điều trị bệnh trĩ bằng cây ngải cứu”. Nếu như bạn vẫn còn băn khoăn về cách chữa bệnh này, mời các bạn vui lòng truy cập vào trang web khamchuabenhtri24h hoặc liên hệ mạng xã hội twitter của chúng tôi Phong Kham Benh Tri. Xin chân thành cảm ơn!

Cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không


Cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không là như thế nào? Theo kinh nghiệm dân gian, các loại cây được trồng trong vườn như cây trầu không, cây sung, cây đu đủ… đều có tác dụng phòng ngừa và điều trị bệnh trĩ hiệu quả mà không phải ai cũng biết. Trong nội dung bài viết này chúng tôi  sẽ chia sẻ những thông tin cần thiết về cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không. Mời bạn đọc cùng theo dõi!

Thực hư về cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không

Có lẽ nhiều người vẫn còn đang mơ hồ về cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không, thậm chí có nhiều người còn chưa từng nghe đến cách chữa bệnh trĩ từ lá trầu không. Điểu này cũng là dễ hiểu bởi không phải ai cũng có thể biết hết được những tác dụng của lá trầu không.

Theo các nghiên cứu gần đây, trong thành phần của lá trầu không có chứa một lượng tinh dầu, cụ thể là cứ 100g lá trầu không thì có chứa khoảng 2,4% tinh dầu. Tinh dầu này cùng với các thành phần có trong lá trầu không sẽ có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giảm cảm giác đau rát, chống táo bón, ức chế vi khuẩn E.coli, phế khuẩn… Chính vì vậy, lá trầu không thường được sử dụng làm nguyên liệu để điều trị các bệnh viêm phế quản, chữa răng miệng…

Trong khi đó, việc điều trị bệnh trĩ là loại bỏ những triệu chứng gây bệnh, phòng ngừa nguy cơ viêm nhiễm có thể gây ra cho người bệnh. Chính vì thế, lá trầu không sẽ có công dụng rất tốt trong việc điều trị bệnh trĩ nhờ tính chống viêm, giảm đau, chống táo bón… Do vậy, khi có dấu hiệu của bệnh trĩ thì bạn có thể sử dụng lá trầu không để làm giảm những triệu chứng của bệnh.

Có thể bạn quan tâm:

Cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không

cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không

Để chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không hiệu quả, bạn có thể tham khảo và áp dụng những cách sau:

Cách 1: Dùng lá trầu không chữa bệnh trĩ

- Đầu tiên, bạn hãy chọn khoảng 20 lá trầu không rồi đem rửa sạch. Sau đó, bạn cho lá trầu không vào nồi, đun sôi khoảng 10 phút rồi cho thêm khoảng 1 thìa muối ăn vào.

- Bước tiếp theo, hãy sử dụng nước lá trầu không đã được đun sôi để xông hơi vùng hậu môn trong khoảng 15 – 20 phút.

- Sau đó, bạn có thể dùng nước và bã lá trầu không để vệ sinh, cọ xát vùng hậu môn.

Bạn nên thực hiện cách này đều đặn hàng ngày, búi trĩ sẽ dần co lại.

Cách 2: Kết hợp giữa lá trầu không với bồ kết, quả cau, hạt gấc

Với sự kết hợp của những nguyên liệu trên sẽ giúp cho những triệu chứng của bệnh trĩ được cải thiện đáng kể.

Nguyên liệu cần chuẩn bị: 7 lá trầu không, 7 hạt gấc, 7 quả bồ kết và 1 quả cau.

Cách thực hiện: Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, bạn hãy đem rửa sạch và để ráo nước. Sau đó, cho lá trầu không, hạt gấc và quả bồ kết vào cối giã nhỏ. Bạn nhớ cho thêm một chút muối khi giã nữa nhé. Còn quả cau, bạn hãy bổ thành 7 miếng sau đó cho tất cả các nguyên liệu vào nồi đun sôi rồi dùng để xông hơi vùng hậu môn. Khi nước nguội thì bạn có thể sử dụng để vệ sinh vùng hậu môn.

Thực hiện cách này 2 lần/ngày trong khoảng 1 tuần bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.

Trước khi chữa bệnh trĩ bằng cách này, cần phải đến các cơ sở y tế để khám xem tình trạng bệnh của mình đang ở mức độ nào. Chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không tuy đơn giản, dễ thực hiện, không tốn kém và cũng không gây ra nhiều tác dụng phụ nhưng đòi hỏi người bệnh phải có sự kiên trì, thực hiện trong một thời gian dài. Bên cạnh đó, cách chữa trị này cũng chỉ có hiệu quả đối với những trường hợp mắc bệnh trĩ ở mức độ nhẹ.

Có thể bạn quan tâm:
Lời khuyên từ chuyên gia: Khi có những biểu hiện của bệnh trĩ thì cách tốt nhất là bạn nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám và điều trị bệnh hiệu quả, tránh để bệnh kéo dài gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về "Cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không". Nếu bạn vẫn còn thắc mắc về vấn đề này, các bạn vui lòng truy cập trang web khamchuabenhtri24h hoặc mạng xã hội twitter của chúng tôi Phong Kham Benh Tri. Xin cảm ơn!